Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2016

Bàn Luận Nghệ Thuật Văn Thơ Với Paul Nguyễn Hoàng Đức


-Paul Nguyễn Hoàng Đức: “Sở dĩ, một phần tôi chọn hình ảnh dự tiệc là bởi, có khá nhiều cây bút trẻ cứ tuyên bố “viết để chơi”, “viết để thích”, vậy thì chúng ta hãy vào ngay bàn tiệc văn chương. Ta là người soạn tiệc hay khách dự tiệc? Soạn

Thứ Bảy, 27 tháng 2, 2016

Tưởng Gì Ghê Gớm


Tưởng cái gì ghê gớm. Tớ thấy bác Paul với cô Quế Chi bàn luận sôi nổi chuyện văn thơ về cái bài “Đò Lèn gì đó của Nguyễn Duy“. Tớ ít khi quan tâm đến chuyện làm thơ của người khác, tớ chỉ bình thơ của ai đó, nếu qủa thực làm thơ hay thôi. Còn

Thứ Ba, 23 tháng 2, 2016

Bàn Luận Lễ Hội Rước Của Qúy Đàn Ông Ở Lạng Sơn

Theo tớ không nên gọi cái của qúy này là Con Cặc, mà nên gọi một từ khác trọng vọng hơn là Ông Cặc, Cụ Cặc, Chú Cặc, Anh Cặc hay Ông Mượt, Cụ Mượt chẳng hạn. Cặc nghe cụt lủn không thanh nhã, nên tôi đề nghị mọi người gọi là Ông Bòi, Cụ Bòi, Bác Bòi, Chú Bòi, Anh Bòi có được không? Cái của qúy này khai phóng ra loài người

Thứ Bảy, 20 tháng 2, 2016

Thơ Chế Nhạo Chùm 67



Lộn Mề Mái Tơ

Chị em thong thả lễ chùa
Cả năm phúc lộc bốn mùa thảnh thơi
Bướm hồng xào xạc lả lơi
Cành chim lá gió tìm nơi tự tình

Khói nhang thấu tới thần linh
Bạch mi rớm lệ rung rinh phướn đào
Đảng viên bô lão cúi chào
Các bà nhấp nhổm thì thào nhỏ to

Thứ Năm, 11 tháng 2, 2016

Lục Bát Đấu Tranh Chùm 159


Khỉ Ơi Là Khỉ

Lên rừng cộng đảng khói hương
Sang năm lũ lượt Bằng Tường gà ơi!
Trọng Quang Ngân Phúc đười ươi
Xồm xoàm lông lá trọn đời cẩu nô

Thứ Tư, 10 tháng 2, 2016

Đúng Lẽ Phải Mà Người Ta Vẫn Chống Đối Đến Cùng






Nhà triết học Paul Nguyễn Hoàng Đức vô tư khách quan mà nói viết rất hay về nền văn hóa Tàu mà vẫn có người chống? Tại sao? Vậy phải truy tìm nguyên cớ cho ra nhẽ vậy.

Thơ Chế Nhạo Chùm 66


Khỉ Đốn Cây
họa thơ theo vần của Thi Nguyên năm Bính Thân


Mới đó mà nay cốc lệ đầy
Bâng khuâng tự hỏi tết qua đây
Đào buồn đất khách đời mưa nắng

Thứ Ba, 9 tháng 2, 2016

Bàn Về Tôn Giáo Thần Linh Với Bác Paul Nguyển Hoàng Đức

 
Bác Paul có viết bài “HỮU THẦN VÀ PHẢN THẦN” hay lắm. Rất đáng để suy ngẫm học tập. Nhưng có điều chưa rõ ràng:
( " Tôi đọc thấy trên trang facebook của bạn Nguyễn Hông Hưng có đăng Bài của ông Trần Chung Ngọc .... về bài “PHẬT GIÁO - KI TÔ GIÁO ĐỐI CHIẾU NHẬN ĐỊNH VỀ “GOD” VÀ KI-TÔ GIÁO CỦA MỘT TRĂM DANH NHÂN TRÍ THỨC ÂU MỸ Trần Chung Ngọc”

Thứ Hai, 8 tháng 2, 2016

Bàn Về Nghệ Thuật Sáng Tạo Với Paul Nguyễn Hoàng Đức


NHÂN VẬT – MẶC CẢM ĐỊNH MỆNH
CỦA VĂN THƠ ViỆT (3)
Paul Nguyễn Hoàng Đức
“Như vậy, từ lịch sử đến học thuật kinh điển, chúng ta thấy: nhân vật và cốt truyện không chỉ là nền móng mà còn là thách thức xuyên suốt của văn học, ai không sáng tạo được nhân vật và cốt truyện

Chủ Nhật, 7 tháng 2, 2016

Bàn Luận Với Bác Paul Nguyễn Hoàng Đức Về Thơ Văn Phải Có Nhân Vật




Trích : NHÂN VẬT – MẶC CẢM ĐỊNH MỆNH
CỦA VĂN THƠ ViỆT (2)
“Hành động bao giờ cũng xuất phát từ tư tưởng, và nhắm đạt hiệu quả của tư tưởng!
Trời ơi, thật thiên khó vạn nan, hầu hết các nhà thơ Việt mới chỉ ngâm nga mấy cảm xúc tức thời, làm sao để có tư tưởng đây?

Thứ Bảy, 6 tháng 2, 2016

Bàn Luận Sự Thật Tinh Thần Không Chối Bỏ Với Paul Nguyễn Hoàng Đức

 



-Trích: SỰ THẬT TINH THẦN KHÔNG THỂ CHỐI BỎ VỀ DÂN Á-PHI CHẠY TỚI CHÂU ÂU (2)
Paul Nguyễn Hoàng Đức
“Tại sao không thấy người ở Âu - Mỹ “tư bản giãy chết” chạy thục mạng đến Á – Phi? Có phải những quốc gia ông chủ

Đầu Xuân Bính Thân Bàn Chuyện Văn Chương


Nhân dịp bác Paul Nguyễn Hoàng Đức có viết bài luận: “NHÂN VẬT – MẶC CẢM ĐỊNH MỆNH CỦA VĂN THƠ VIỆT“

Trích: “Kể chuyện ông Huyện về quê”, đó câu nói dân gian rất phổ biến của người Việt. Câu đó nói lên cái gì? Nói lên, đã kể chuyện thì phải có ít nhất